Thực phẩm liên quan trực tiếp tới sức khỏe con người mà “thả” ra không cần tiền kiểm thì chưa phù hợp với điều kiện nước ta hiện nay. Bởi nếu cứ để doanh nghiệp tự sản xuất, công bố chất lượng sản phẩm, không cần biết có tuân thủ các yêu cầu về chất lượng hay không thì thực phẩm độc hại có thể bị tiêu thụ trước khi được kiểm tra
Nhiều DN kiến nghị chỉ hậu kiểm an toàn thực phẩm (ATTP) như nhiều nước phát triển. Tuy nhiên, Bộ Y tế cho rằng nếu “thả” tiền kiểm thì không khác gì “thả gà ra đuổi”.
“Cứ 10 điều kiện kinh doanh được cắt giảm thì lại có bảy điều kiện kinh doanh khác tăng thêm” - luật sư Trương Thanh Đức.
Qua Hệ thống tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam đề nghị cơ quan chức năng bỏ quy định bắt buộc đăng ký công bố phù hợp với quy định về an toàn thực phẩm đối với sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật
Sở KH&CN tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa phối hợp với UBND huyện Phú Lộc công bố quy chuẩn kỹ thuật địa phương sản phẩm tinh dầu tràm Huế
Để tránh sự nhiêu khê đang “hành” nhiều doanh nghiệp, Nghị định 38/2012/NĐ-CP sửa đổi trong thời gian tới rất cần được quy định minh bạch và rõ ràng hơn
Thời gian qua, nhiều sản phẩm không phải làm từ nước cốt chanh muối mà chủ yếu là hương vị, hương liệu tổng hợp nhưng vẫn quảng cáo là "nước chanh muối" khiến người dùng lo lắng về chất lượng.
Qua hơn bốn năm thực hiện Luật An toàn thực phẩm (ATTP) và các văn bản hướng dẫn thi hành, cộng đồng các doanh nghiệp (DN) thực phẩm đã gặp phải một số vướng mắc, bất cập, làm tăng chi phí bất hợp lý và tạo gánh nặng hành chính. Trong bối cảnh đó, Chính phủ chỉ đạo xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung mới theo hướng tạo thuận lợi cho DN. Tuy vậy, theo quan điểm của các hiệp hội DN, vẫn còn một số điểm bất cập lớn chưa được giải quyết trong dự thảo Nghị định sửa đổi lần này.
Thủ tục xác nhận công bố phù hợp với quy định an toàn thực phẩm (ATTP) trong Nghị định 38/2012/NĐ-CP đã khiến cộng đồng doanh nghiệp (DN) và hàng loạt các hiệp hội trong và ngoài nước có ý kiến phản đối.